Các bệnh thường gặp ở chó: Triệu chứng, cách điều trị và ngừa bệnh
Hiện nay chó đã trở thành "thú cưng" của nhiều gia đình. Tuy nhiên, những chú chó có vẻ khá đỏng đảnh một khi mắc bệnh thường diễn biến rất xấu và chết nhanh mà chủ nhân không biết lý do. Dưới đây là thông tin cơ bản một số bệnh thường gặp ở chó để chúng ta biết cách phòng tránh và chăm sóc cho thú tốt hơn.
Khi mới ban đầu, chó thường có dấu hiệu bỏ ăn, mệt mỏi.
Bệnh thường gặp ở chó |
1. Những bệnh đường ruột
Nguyên nhân gây bệnh đường ruột ở chó
Về nguyên nhân gây bệnh rất nhiều, song có một số nguyên nhân chính như:- Do vi rút: Parvovirus, Ca-rê, viêm gan truyền nhiễm…
- Do vi trùng: E.coli, Leptospira, Salmonella.
- Cũng có thể do ký sinh trùng: Giun đũa
- Ngoài ra cũng có thể do nuốt phải dị vật, do các loại nấm hoặc do ăn phải thực phẩm bị dị ứng, các thực phẩm có chất độc.
Khi mới ban đầu, chó thường có dấu hiệu bỏ ăn, mệt mỏi.
Sau đó là hiện tượng tiêu chảy đi đôi với nôn mửa, trường hợp này thường do chó bị viêm đoạn trước ruột non. Khi con vật biểu lộ đau vùng bụng, lúc đó biểu hiện viêm có thể đã lan xuống ruột già.
Con vật đi phân lỏng có mùi tanh hôi khó chịu, phân màu xanh đậm hoặc đen do xuất huyết ở phần sau ruột già. Con vật có thể bị sốt nếu do nguyên nhân nhiễm trùng, lúc đó thường thấy thành bụng căng lên. Một số chó có biểu hiện đau bụng, con vật sẽ nằm ở tư thế hai chân trước chống lên, bụng sôi hoặc chướng nhẹ.
Hướng xử lý và điều trị bệnh đường ruột
Điều đầu tiên là cần tìm nguyên nhân gây bệnh để đưa ra phác đồ điều trị bệnh có hiệu quả:
- Loại bỏ tất cả thức ăn mà nó đã ăn gần nhất. Nếu vẫn duy trì trạng thái tỉnh táo và chỉ nôn một lần duy nhất, không nhất thiết phải gọi bác sĩ thú y.
- Nên ngừng cho chó ăn trong vòng 24 giờ đầu, chỉ cho uống đủ nước.
Con vật đi phân lỏng có mùi tanh hôi khó chịu, phân màu xanh đậm hoặc đen do xuất huyết ở phần sau ruột già. Con vật có thể bị sốt nếu do nguyên nhân nhiễm trùng, lúc đó thường thấy thành bụng căng lên. Một số chó có biểu hiện đau bụng, con vật sẽ nằm ở tư thế hai chân trước chống lên, bụng sôi hoặc chướng nhẹ.
Hướng xử lý và điều trị bệnh đường ruột
Điều đầu tiên là cần tìm nguyên nhân gây bệnh để đưa ra phác đồ điều trị bệnh có hiệu quả:
- Loại bỏ tất cả thức ăn mà nó đã ăn gần nhất. Nếu vẫn duy trì trạng thái tỉnh táo và chỉ nôn một lần duy nhất, không nhất thiết phải gọi bác sĩ thú y.
- Nên ngừng cho chó ăn trong vòng 24 giờ đầu, chỉ cho uống đủ nước.
Lưu ý: đừng cố gắng dùng xy-ranh bơm nước cháo, nước sữa, hoặc bơm các loại thuốc vào miệng.
- Giảm, cắt nôn: Dùng thuốc chống nôn như Atropin sunfat 0,1% hoặc Seduxen tiêm bắp hoặc cho uống và dùng thêm thuốc an thần như Chlopromazin hoặc Metoclopramil
- Truyền dịch để bù lượng nước và chất điện giải đã mất (đây là biện pháp tốt nhất, nếu không truyền được thì dùng chất điện giải cho uống): Chuyền dung dịch Ringer lactate kết hợp với thuốc trợ tim, Vitamin C tiêm tĩnh mạch.
- Nếu thấy chó bị đau bụng nhiều thì có thể dùng thuốc giảm đau như Perimidine
- Trị tiêu chảy bằng một số loại thuốc như hỗn hợp Kaolin và Pectin, hoặc Bismuth Subcarbonate…
- Nếu nghi là do vi trùng thì dùng các loại kháng sinh thông thường như Kanamycin, Linco-Spec, Tylan-Gen…
- Trong quá trình điều trị kết hợp dùng thuốc bổ trợ như vitamin B1, B.Comlex, ADE B.Comlex và chăm sóc nuôi dưỡng tốt để nâng cao sức để kháng cho con vật.
Dưới đây là 3 bệnh rất nguy hiểm do virus gây ra:
- Giảm, cắt nôn: Dùng thuốc chống nôn như Atropin sunfat 0,1% hoặc Seduxen tiêm bắp hoặc cho uống và dùng thêm thuốc an thần như Chlopromazin hoặc Metoclopramil
- Truyền dịch để bù lượng nước và chất điện giải đã mất (đây là biện pháp tốt nhất, nếu không truyền được thì dùng chất điện giải cho uống): Chuyền dung dịch Ringer lactate kết hợp với thuốc trợ tim, Vitamin C tiêm tĩnh mạch.
- Nếu thấy chó bị đau bụng nhiều thì có thể dùng thuốc giảm đau như Perimidine
- Trị tiêu chảy bằng một số loại thuốc như hỗn hợp Kaolin và Pectin, hoặc Bismuth Subcarbonate…
- Nếu nghi là do vi trùng thì dùng các loại kháng sinh thông thường như Kanamycin, Linco-Spec, Tylan-Gen…
- Trong quá trình điều trị kết hợp dùng thuốc bổ trợ như vitamin B1, B.Comlex, ADE B.Comlex và chăm sóc nuôi dưỡng tốt để nâng cao sức để kháng cho con vật.
Dưới đây là 3 bệnh rất nguy hiểm do virus gây ra:
1.1. Bệnh Care
Thường xuất hiện ở chó con độ tuổi từ 2-4 tháng tuổi. Lớn hơn vẫn khả năng mắc bệnh nhưng tỷ lệ thấp hơn và khả năng điều trị khỏi bệnh cao hơn.
Bệnh do Canine distemper virus gây ra, gây tác hại trên nhiều hệ nhưng trên hệ tiêu hóa là nặng nhất và rõ nhất. Đây là một trong những bệnh thường gặp ở chó nguy hiểm và phổ biến nhất của chó, tỷ lệ tử vong cao, diễn biến nhanh và khó điều trị. Bệnh xảy ra kắp thế giới, giết hại rất nhiều chó không được tiêm phòng. Bệnh có thể xảy ra trên tất cả các lứa tuổi chó nhưng tác hại nặng trên chó con. Các cơ quan bị virus tấn công nhiều nhất là hệ tiêu hóa, hô hấp, da, thần kinh.Nguyên nhân:
Bệnh do virus thuộc nhóm paramyxovirus. Virus xâm nhập vào chó qua đường hô hấp, tiêu hóa, da. Đầu tiên khi xâm nhập vào virus nhân lên ở mô bạch huyết đường hô hấp trên, sau đó nhiễm vào máu và virus tiếp tục nhân lên ở mô bạch huyết của các cơ quan khác. Mầm bệnh được thải ra qua dịch tiết mắt mũi, nước bọt, phân, nước tiểu.
Triệu chứng:
Xảy ra ở tất cả các lứa tuổi nhưng thường ở chó con vài tuần tới 12 tháng tuổi. Chó bệnh bắt đầu sốt 40o - 40,5oC, chó ủ rũ bỏ ăn, sau 24 - 48 giờ thì hạ sốt, ăn lại. Vài ngày sau lại bỏ ăn, sốt, bệnh tiến triển trầm trọng. Chó bệnh thường hay trải qua hai đợt sốt nên người ta còn gọi là dạng sốt hai thì. Vì virus thường tác hại chính trên đường tiêu hóa và hô hấp nên chó bị tiêu chảy có máu, cũng như viêm đường hô hấp, ho với dịch tiết ở mũi có mũ.
Một số trường hợp khá phổ biến chó bệnh có mụn mũ ở vùng da mỏng như bụng, háng, với diễn biến lúc đầu viêm đỏ sau thành mũ rồi vở ra khô lại. Ở những trường hợp bệnh nặng, chó thể hiện triệu chứng thần kinh như co giật, run từng cơn, hoặc hai chân trước giật từng hồi như bơi trong không khí. Mỗi trường hợp có một dạng co giật khác nhau, giai đoạn cuối chó bị liệt. Hầu hết chó xuất hiện dạng thần kinh thường chết. Một số ít có thể vượt qua được thì mang di chứng thần kinh. Một số trường hợp khác thì thể hiện triệu chứng gan bàn chân dầy và cứng, khi ta sờ tay vào cảm giác rất nhám. Đôi khi cũng xảy ra hiện tượng dày và cứng mũi.
Một số trường hợp khá phổ biến chó bệnh có mụn mũ ở vùng da mỏng như bụng, háng, với diễn biến lúc đầu viêm đỏ sau thành mũ rồi vở ra khô lại. Ở những trường hợp bệnh nặng, chó thể hiện triệu chứng thần kinh như co giật, run từng cơn, hoặc hai chân trước giật từng hồi như bơi trong không khí. Mỗi trường hợp có một dạng co giật khác nhau, giai đoạn cuối chó bị liệt. Hầu hết chó xuất hiện dạng thần kinh thường chết. Một số ít có thể vượt qua được thì mang di chứng thần kinh. Một số trường hợp khác thì thể hiện triệu chứng gan bàn chân dầy và cứng, khi ta sờ tay vào cảm giác rất nhám. Đôi khi cũng xảy ra hiện tượng dày và cứng mũi.
Điều trị:
Nguyên tắc điều trị là giới hạn sự nhiễm trùng thứ phát, truyền dịch tạo lại cân bằng điện giải, giới hạn những cơn co giật và chăm sóc cẩn thận.
+ Giữ chó bệnh ở nơi khô ấm, dùng thuốc hạ sốt, thuốc giảm đau, atropine để giới hạn chế co thắt ruột.
+ Dùng một trong các kháng sinh hoạt phổ rộng để chống nhiễm trùng thứ phát: Trimethoprim + sulphamethoxazole; Streptomycine 5-10 mg/kg, ngày hai lần tiêm thịt hay dưới da; Gentamicin 2mg/kg ngày 2 lần dùng tối đa 5 ngày; Kanamycin 10-20 mg/kg ngày bốn lần cho uống, hoặc 5-7,5 mg/kg ngày hai lần tiêm thịt hoặc dưới da.
- Truyền dịch: dung dịch điện giải, dung dịch protein và thuốc chống co giật.
+ Giữ chó bệnh ở nơi khô ấm, dùng thuốc hạ sốt, thuốc giảm đau, atropine để giới hạn chế co thắt ruột.
+ Dùng một trong các kháng sinh hoạt phổ rộng để chống nhiễm trùng thứ phát: Trimethoprim + sulphamethoxazole; Streptomycine 5-10 mg/kg, ngày hai lần tiêm thịt hay dưới da; Gentamicin 2mg/kg ngày 2 lần dùng tối đa 5 ngày; Kanamycin 10-20 mg/kg ngày bốn lần cho uống, hoặc 5-7,5 mg/kg ngày hai lần tiêm thịt hoặc dưới da.
- Truyền dịch: dung dịch điện giải, dung dịch protein và thuốc chống co giật.
Phòng bệnh:
Cách phòng bệnh care cho chó hiện nay là tiêm vacxin virus ngừa care, có thể bắt đầu tiêm ở 8-10 tuần tuổi và lặp lại sau 4-5 tuần. Tiêm chủng lặp lại vacxin hàng năm.
Chi phí tiêm phòng vacxin 5-7 bệnh tại Tp.HCM khoảng 150-170k, tuỳ vào phòng khám thuý y.
Sau khi tiêm phòng sẽ được cấp sổ và ghi nhận thông tin, lịch tiêm nhắc lại cho khách hàng.
Xem thêm: Cách điều trị bệnh Care/Pravo bằng lá lược vàng
Nguyên nhân:
+ Virus nằm trong họ Parvoviridea thuộc tuýp 2
+ Virus có tính hướng tế bào niêm mạc đường tiêu hóa và các tế bào thuộc hệ thống miễn dịch của cơ thể
+ Virus được đào thải ra ngoài theo phân và tồn tại lâu dài ngoài môi trường
Dịch tễ học:
Thường gặp ở chó con từ 1 - 12 tháng tuổi. Khi bệnh xảy ra thường lây lan nhanh và hàng loạt. Tỷ lệ chết rất cao khoảng 90 – 100%
Ở chó trưởng thành, bệnh thường không gây chết, nhưng chó thường mang và đào thải virus, đó là nguồn bệnh nguy hiểm.
Bệnh xảy ra quanh năm nhưng thường thấy vào thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều….
Đường xâm nhập:
Lây lan trực tiếp từ con ốm sang con khỏe qua tiếp xúc
Lây gián tiếp: virus thường theo thức ăn, nước uống vào đường tiêu hóa của con vật khỏe rồi xâm nhập vào máu để gây bệnh
Triệu chứng:
Thời gian ủ bệnh khoảng từ 5 - 7 ngày. Bệnh thường biểu hiện ở các dạng sau:
+ Chó sốt kéo dài từ lúc phát bệnh đến khi có các biểu hiện lâm sàng đặc trưng của bệnh. (có khi chó không sốt hoặc nhiệt độ hạ). Con vật ủ rũ, bỏ ăn, nôn mửa, phân có màu hồng hoặc có máu tươi, có lẫn cả niêm mạc ruột và chất keo nhày. Mùi tanh khắm rất đặc trưng. Con vật mất nước và chất điện giải nhanh chóng, niêm mạc nhợt nhạt, hố mắt trũng sâu, dễ bị nhiễm trùng kế phát
Thực hiện tốt công tác chăm sóc, nuôi dưỡng: chế độ ăn, vệ sinh chuồng trại, nơi ở, vệ sinh thân thể cho con vật, chế độ nghỉ ngơi, đi chơi...
Tiêm phòng vaccine định kì: bắt đầu từ khi chó được 6 -7 tuần tuổi tiêm mũi lần 1, nhắc lại sau khoảng 21-30 ngày và định kỳ tái chủng mỗi năm 1 hoặc 2 lần tùy thuộc và điều kiện kinh tế, mùa vụ, tình hình dịch tễ…
+ Luôn luôn giữ khô ráo cho con vật: Chuồng nhốt kê cao hơn khoảng 10 cm so với mặt đất, trong chuồng để các tấm khay nhựa có lỗ thoát nước, đặt khăn hoặc tã thấm nước tiểu
+ Trường hợp vì lí do nào đó con vật bị ẩm hoặc ướt thân thể cần làm khô ngay bằng cách dùng máy sấy hoặc dùng khăn khô mềm lau thật sạch
+ Vào mùa đông hoặc thời tiết lạnh bắt buộc phải giữ ấm cho con vật: dùng đèn sưởi, thắp bóng sáng, che đậy khăn, cho khăn sạch lót vào chuồng nơi nằm của con vật
+ Vào mùa hè, thời tiết oi bức cần phải tạo bầu tiểu khí hậu nơi điều trị phải thật thoáng mát: Dùng quạt, điều hòa, che cửa tránh nắng chiếu trực tiếp vào con vật.
+ Dụng cụ chăm sóc, nuôi nhốt phải để riêng, cách ly với các phòng khác tránh để dịch bệnh lây lan
+ Parvo virus có tính hướng niêm mạc đường tiêu hóa, gây ra tiêu chảy với tần số nhiều, tiêu chảy ra máu nên cơ thể mất nước, mất máu, mất chất cân bằng điện giải rất nhanh, con vật mệt mỏi. Cần tiến hành bổ sung nước, cân bằng điện giải cho con vật bằng cách truyền tĩnh mạch dung dịch ringer lactate, nước muối sinh lý 0,9%, đường glucose 5 %, 30 %...
+ Khi số lượng virus nhân lên đủ mạnh, đủ độc lực làm cho hệ miễn dịch cơ thể duy giảm từ đó hệ vi sinh vật gây hại đặc biệt đường ruột như E. coli, Salmonella, Clostridium… phát triển nhân lên làm niêm mạc đường tiêu hóa càng bị tổn thương. Tiến hành dùng kháng sinh như Ampicilin hoặc Gentamycin, Lincomycin… để phòng bội nhiễm kế phát
+ Niêm mạc ruột bị kích ứng bởi các yếu tố gây hại nên gây ra hiện tượng nôn, cần tiến hành cầm nôn bằng atropin sulphat, chú ý tới việc hạ sốt cho con vật.
+ Khi niêm mạc đường tiêu hóa bị tổn thương gây nên bong tróc niêm mạc dẫn đến chảy máu gây ra hiện tượng con vật tiêu chảu ra máu hoặc phân lẫn máu. Tiến hành cầm máu bằng vitamin K, Transamine...
+ Kết hợp song song với việc điều trị triệu chứng thì việc nâng cao sức đề kháng cho con vật quan trong hàng đầu. Nâng cao bằng cách sử dụng các thuốc trợ sức, trợ lực như: Natri benzoat, Cafein, Catosal, các vitamin...
Thể quá cấp tính, chó đột ngột bỏ ăn, ốm xỉu, tiêu chảy ra máu, suy sụp nhanh và tử vong chỉ vài giờ. Chó non thường chết mà chưa hề có triệu chứng gì đặc biệt.
Thể cấp tính: chó sốt (39,4 - 41,1oC), bỏ ăn, tiêu chảy và nôn ra máu. Chó thường co gập, quằn quại do những cơn đau dữ dội vùng bụng do sưng gan. Ánh sáng có thể kích thích mắt gây đau, viêm chảy nước măt rồi có dử ghèn. Có các điểm nốt xuất huyết dưới da, dễ thấy ở vùng da bụng. Niêm mạc mắt có màu vàng rồi toàn bộ da vàng như nghệ do chứng hoàng đản sắc tố mật tràn vào máu. Chó khó có thể qua khỏi một khi có triệu chứng vàng da. Khoảng 25% số chó khỏi bệnh có mang di chứng mắt "cùi nhãn" do đục thủy tinh thể, có thể tự khỏi sau vài ngày hoặc mang di chứng.
Bệnh thường ghép với Bệnh Viêm khí quản-phế quản truyền nhiễm Kennel Cough kèm theo các triệu chứng hô hấp, ho khạc chảy dịch viêm mũi, mắt...
Chó non phải được tiêm vaccine ngay từ 6-8 tuần tuổi rồi nhắc lại lúc 9 tuần tuổi và 12 tuần tuổi. Hằng năm nhắc lại một lần.
Chó ốm hoặc nghi ốm, phải cách ly và kiểm soát vệ sịnh, tiêu độc chặt chẽ. Đặc biệt xử lý chất bài tiết, nước rửa chuồng, khu vực nuôi chó.
Cách ly theo dõi chó mới nhập về, chó mua phải bảo đảm dã tiêm phòng vaccine đầy đủ theo quy trình. Không tập trung những con chó chưa tiêm phòng trong các Dog show, Festival, Petshop, phải có khu điều trị bệnh truyền nhiễm riêng vơi đủ điều kiện sát trùng, vệ sinh.
Bệnh cúm vi-rút CIV có thể xuất hiện ở bất cứ con chó nào ở bất kì độ tuổi, giống nòi hay đã được tiêm ngừa vắc xin.
Tỉ lệ chó tử vong vì căn bệnh này thường rất thấp. Các trường hợp chó tử vong vì bệnh cúm thường do các biến chứng khác của bệnh cúm (như bệnh viêm phổi), cho nên các chú cún bị cúm đều rất cần sự chăm sóc chính xác từ bác sĩ thú y.
Dựa trên các triệu chứng trên, nếu nghi ngờ bị cúm vi-rút CIV, hãy mau cách li nó khỏi các con chó khác và đưa nó đến cơ sở thú y chữa trị.
Chú ý: Hầu hết các con chó bị cúm phải chống chọi với virus cúm trong vòng 10 - 30 ngày, vì vậy bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ thú ý rằng có nên dùng thuốc kháng sinh cho chó trong thời gian này.
Bệnh thú y thường gặp |
1.2. Bệnh Parvovirus (thường gọi là bệnh Care chó)
Là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm trên chó, do virus gây ra. Biểu hiện của bệnh là hiện tượng viêm dạ dày – ruột xuất huyết.Nguyên nhân:
+ Virus nằm trong họ Parvoviridea thuộc tuýp 2
+ Virus có tính hướng tế bào niêm mạc đường tiêu hóa và các tế bào thuộc hệ thống miễn dịch của cơ thể
+ Virus được đào thải ra ngoài theo phân và tồn tại lâu dài ngoài môi trường
Dịch tễ học:
Thường gặp ở chó con từ 1 - 12 tháng tuổi. Khi bệnh xảy ra thường lây lan nhanh và hàng loạt. Tỷ lệ chết rất cao khoảng 90 – 100%
Ở chó trưởng thành, bệnh thường không gây chết, nhưng chó thường mang và đào thải virus, đó là nguồn bệnh nguy hiểm.
Bệnh xảy ra quanh năm nhưng thường thấy vào thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều….
Đường xâm nhập:
Lây lan trực tiếp từ con ốm sang con khỏe qua tiếp xúc
Lây gián tiếp: virus thường theo thức ăn, nước uống vào đường tiêu hóa của con vật khỏe rồi xâm nhập vào máu để gây bệnh
Triệu chứng:
Thời gian ủ bệnh khoảng từ 5 - 7 ngày. Bệnh thường biểu hiện ở các dạng sau:
- Dạng đường ruột:
+ Chó sốt kéo dài từ lúc phát bệnh đến khi có các biểu hiện lâm sàng đặc trưng của bệnh. (có khi chó không sốt hoặc nhiệt độ hạ). Con vật ủ rũ, bỏ ăn, nôn mửa, phân có màu hồng hoặc có máu tươi, có lẫn cả niêm mạc ruột và chất keo nhày. Mùi tanh khắm rất đặc trưng. Con vật mất nước và chất điện giải nhanh chóng, niêm mạc nhợt nhạt, hố mắt trũng sâu, dễ bị nhiễm trùng kế phát
- Dạng viêm cơ tim:
- Dạng viêm ruột kết hợp:
Chuẩn đoán
Qua khám lâm sàng bác sĩ đã có kết luận tạm thời về căn bệnh của con vật. Để chẩn đoán khẳng định con vật có mắc parvo virus hay không thì tiến hành làm test virus nhanh (5 - 10 phút).Phòng và trị bệnh
* Phòng bệnh:Thực hiện tốt công tác chăm sóc, nuôi dưỡng: chế độ ăn, vệ sinh chuồng trại, nơi ở, vệ sinh thân thể cho con vật, chế độ nghỉ ngơi, đi chơi...
Tiêm phòng vaccine định kì: bắt đầu từ khi chó được 6 -7 tuần tuổi tiêm mũi lần 1, nhắc lại sau khoảng 21-30 ngày và định kỳ tái chủng mỗi năm 1 hoặc 2 lần tùy thuộc và điều kiện kinh tế, mùa vụ, tình hình dịch tễ…
* Điều trị:
Chăm sóc, hộ lý:+ Luôn luôn giữ khô ráo cho con vật: Chuồng nhốt kê cao hơn khoảng 10 cm so với mặt đất, trong chuồng để các tấm khay nhựa có lỗ thoát nước, đặt khăn hoặc tã thấm nước tiểu
+ Trường hợp vì lí do nào đó con vật bị ẩm hoặc ướt thân thể cần làm khô ngay bằng cách dùng máy sấy hoặc dùng khăn khô mềm lau thật sạch
+ Vào mùa đông hoặc thời tiết lạnh bắt buộc phải giữ ấm cho con vật: dùng đèn sưởi, thắp bóng sáng, che đậy khăn, cho khăn sạch lót vào chuồng nơi nằm của con vật
+ Vào mùa hè, thời tiết oi bức cần phải tạo bầu tiểu khí hậu nơi điều trị phải thật thoáng mát: Dùng quạt, điều hòa, che cửa tránh nắng chiếu trực tiếp vào con vật.
+ Dụng cụ chăm sóc, nuôi nhốt phải để riêng, cách ly với các phòng khác tránh để dịch bệnh lây lan
Biện pháp can thiệp
Parvo virus không có thuốc đặc trị mà ta tiến hành nâng cao sức đề kháng để giúp con vật tạo kháng thể đào thải mầm bệnh ra khỏi cơ thể, bên cạnh đó tiến hành điều trị triệu chứng do căn bệnh gây nên:+ Parvo virus có tính hướng niêm mạc đường tiêu hóa, gây ra tiêu chảy với tần số nhiều, tiêu chảy ra máu nên cơ thể mất nước, mất máu, mất chất cân bằng điện giải rất nhanh, con vật mệt mỏi. Cần tiến hành bổ sung nước, cân bằng điện giải cho con vật bằng cách truyền tĩnh mạch dung dịch ringer lactate, nước muối sinh lý 0,9%, đường glucose 5 %, 30 %...
+ Khi số lượng virus nhân lên đủ mạnh, đủ độc lực làm cho hệ miễn dịch cơ thể duy giảm từ đó hệ vi sinh vật gây hại đặc biệt đường ruột như E. coli, Salmonella, Clostridium… phát triển nhân lên làm niêm mạc đường tiêu hóa càng bị tổn thương. Tiến hành dùng kháng sinh như Ampicilin hoặc Gentamycin, Lincomycin… để phòng bội nhiễm kế phát
+ Niêm mạc ruột bị kích ứng bởi các yếu tố gây hại nên gây ra hiện tượng nôn, cần tiến hành cầm nôn bằng atropin sulphat, chú ý tới việc hạ sốt cho con vật.
+ Khi niêm mạc đường tiêu hóa bị tổn thương gây nên bong tróc niêm mạc dẫn đến chảy máu gây ra hiện tượng con vật tiêu chảu ra máu hoặc phân lẫn máu. Tiến hành cầm máu bằng vitamin K, Transamine...
+ Kết hợp song song với việc điều trị triệu chứng thì việc nâng cao sức đề kháng cho con vật quan trong hàng đầu. Nâng cao bằng cách sử dụng các thuốc trợ sức, trợ lực như: Natri benzoat, Cafein, Catosal, các vitamin...
1.3. Bệnh viêm gan ở chó
Là bệnh lây lan rất nhanh, do virus Canine Adenovirus type 1 (CAV-1) gây ra, chó hoang dã và chó chưa được tiêm vaccine CVA-1 đều có thể mắc bệnh, đặc biệt với chó dưới một năm tuổi. Bệnh không lây sang người.Cách lây lan:
Virus CAV-1 qua đường miệng, tiêu hóa, xâm nhập mô bào hầu hết các cơ quan cơ thể của chó, dù chưa phát bệnh (ủ bệnh ) nhưng trong thời gian nhiễm CAV-1 này đã có thể lây truyền sang chó khác qua các chất bài tiết: phân, nước tiểu và rớt dãi... Những con chó may mắn khỏi bệnh vẫn mang virus tới 9 tháng sau.Triệu chứng:
Virus CAV-1 tấn công hủy hoại gan, thận và hệ tuần hoàn rồi nhanh chóng xâm nhập toàn bộ cơ thể. Chó kém ăn, bỏ ăn rồi chuyển sang hôn mê. Kỳ ủ bệnh từ 4 - 7 ngày.Thể quá cấp tính, chó đột ngột bỏ ăn, ốm xỉu, tiêu chảy ra máu, suy sụp nhanh và tử vong chỉ vài giờ. Chó non thường chết mà chưa hề có triệu chứng gì đặc biệt.
Thể cấp tính: chó sốt (39,4 - 41,1oC), bỏ ăn, tiêu chảy và nôn ra máu. Chó thường co gập, quằn quại do những cơn đau dữ dội vùng bụng do sưng gan. Ánh sáng có thể kích thích mắt gây đau, viêm chảy nước măt rồi có dử ghèn. Có các điểm nốt xuất huyết dưới da, dễ thấy ở vùng da bụng. Niêm mạc mắt có màu vàng rồi toàn bộ da vàng như nghệ do chứng hoàng đản sắc tố mật tràn vào máu. Chó khó có thể qua khỏi một khi có triệu chứng vàng da. Khoảng 25% số chó khỏi bệnh có mang di chứng mắt "cùi nhãn" do đục thủy tinh thể, có thể tự khỏi sau vài ngày hoặc mang di chứng.
Bệnh thường ghép với Bệnh Viêm khí quản-phế quản truyền nhiễm Kennel Cough kèm theo các triệu chứng hô hấp, ho khạc chảy dịch viêm mũi, mắt...
Cách điều trị:
Không có thuốc điều trị đặc hiệu. Chủ yếu điều trị theo triệu chứng: bù nước, cân bằng điện giải, truyền dịch đường glucose, Ringer lactated và các loại kháng sinh chống viêm nhiễm kế phát, vitamin, tăng chức năng gan thận và chăm sóc theo chỉ định của các bác sỹ thú y.Phòng bệnh:
Chó phải được tiêm phòng vaccine phòng bệnh Viêm gan truyền nhiễm là loại vaccine nhược độc có chứa hỗn hợp virus CAV-1 và CVA-2, phòng cả bệnh Viêm khí quản - phế quản truyền nhiễm Kennel Cough. Ký tự "H" trên các nhãn vaccine là chữ đầu của Hepatitis để mọi người nhận biết dễ dàng.Chó non phải được tiêm vaccine ngay từ 6-8 tuần tuổi rồi nhắc lại lúc 9 tuần tuổi và 12 tuần tuổi. Hằng năm nhắc lại một lần.
Chó ốm hoặc nghi ốm, phải cách ly và kiểm soát vệ sịnh, tiêu độc chặt chẽ. Đặc biệt xử lý chất bài tiết, nước rửa chuồng, khu vực nuôi chó.
Cách ly theo dõi chó mới nhập về, chó mua phải bảo đảm dã tiêm phòng vaccine đầy đủ theo quy trình. Không tập trung những con chó chưa tiêm phòng trong các Dog show, Festival, Petshop, phải có khu điều trị bệnh truyền nhiễm riêng vơi đủ điều kiện sát trùng, vệ sinh.
2. Nhóm bệnh trên đường hô hấp
2.1. Bệnh cúm do vi-rút CIV
Nguyên nhân:
Vi-rút CIV (Canine influenza virus) là một trong những loại vi-rút gây ra bệnh ho cũi chó, và là căn bệnh dễ lây lan qua đường hô hấp giữa những con chó với nhau, qua các vật dùng chung, nước dãi.Bệnh cúm vi-rút CIV có thể xuất hiện ở bất cứ con chó nào ở bất kì độ tuổi, giống nòi hay đã được tiêm ngừa vắc xin.
Tỉ lệ chó tử vong vì căn bệnh này thường rất thấp. Các trường hợp chó tử vong vì bệnh cúm thường do các biến chứng khác của bệnh cúm (như bệnh viêm phổi), cho nên các chú cún bị cúm đều rất cần sự chăm sóc chính xác từ bác sĩ thú y.
Triệu chứng:
Hầu hết các triệu chứng thông thường của bệnh cúm này giống như bệnh ho cũi chó, bao gồm: Ho, hắt hơi, thở nhanh/khó thở, sốt cao khoảng 40 - 42oC. Rỉ mũi đặc quánh, màu vàng xanh. Chán ăn, hôn mêDựa trên các triệu chứng trên, nếu nghi ngờ bị cúm vi-rút CIV, hãy mau cách li nó khỏi các con chó khác và đưa nó đến cơ sở thú y chữa trị.
Cách điều trị:
Giống như bệnh cúm vi-rút ở người, cúm do vi-rút CIV ở chó gây ra hiện chưa có vắc xin phòng chống cụ thể. Tuy nhiên, chó phải được chăm sóc và điều trị thích hợp, cụ thể như sau: Cung cấp dinh dưỡng tốt và đầy đủ để tăng cường hệ miễn dịch. Chọn chỗ nằm ấm áp, yên tĩnh và thoải mái cho chó. Dùng thuốc kháng sinh đề phòng các bệnh truyền nhiễm khác. Kiểm tra sức khỏe và phương thuốc phòng ngừa bệnh viêm phổi.Chú ý: Hầu hết các con chó bị cúm phải chống chọi với virus cúm trong vòng 10 - 30 ngày, vì vậy bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ thú ý rằng có nên dùng thuốc kháng sinh cho chó trong thời gian này.
Không có nhận xét nào